Monday, March 31, 2014

Bayer Animal | Thuốc Thú Y Chủ Yếu cho Chó

Hãy xổ giun định kỳ với Drontal Flavor Plus
...Chi tiết »

Diệt sạch ngoại ký sinh - Êm diu với làn da
...Chi tiết »

Advocate là một sản phẩm với nhiều tính năng (như đặc trị xà mâu, ghẻ Sarcoptes, ghẻ tai, giun tim, giun tròn, giun móc, giun tóc bọ chét, và ấu trùng bọ chét), cực kỳ tiện lợi, làm giảm thiểu stress cho chó mèo và chủ nuôi khi điều trị bằng Advocate, và có độ an toàn cao đối với trẻ em, người lớn, và chó mèo sử dụng thuốc.
...Chi tiết »

Hoạt chất Enrofloxacin 2,5% với phổ kháng khuẩn rộng, Baytril đặc trị các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp, niệu - sinh dục, da, khớp như suyễn, tụ huyết trùng, viêm teo mũi truyền nhiễm, thương hàn, E.coli, viêm da, khớp và các nhiễm trùng kế phát trên heo lứa, dê, cừu, bê, nghé, chó, mèo.

...Chi tiết »

Amoxisol L.A. tác dụng nhanh và duy trì hiệu lực trong thời gian dài, chỉ tiêm lập lại sau 48 giờ khi cần thiết.

...Chi tiết »

Khử trùng nước uống: Hòa 1 viên vào 1000 lít nước. Viên thuốc sủi bọt và tan rất nhanh trong nước. Sử dụng nước sau 30 phút.

...Chi tiết »

Điều trị và kiểm soát nhiễm trùng ngoài da cho mọi loại gia súc.

...Chi tiết »

Farm fluid S sát trùng cực nhanh, diệt tất cả các loài virus, vi khuẩn, mycoplasma, nấm, mốc. Thuốc rất an toàn cho tất cả các loài gia súc, gia cầm. Thuốc có hiệu lực tốt ngay cả trong nguồn nước cứng và có tạp chất hữu cơ.

...Chi tiết »

Diệt tất cả các loài virus, vi khuẩn, mycoplasma, nấm và mốc nhờ khả năng oxy hóa mạnh; an toàn cho người, vật nuôi và môi trường; dùng sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, nước, không khí khi có vật nuôi; diệt trùng nhanh, hiệu lực ổn định ngay cả trong nước mặn, nước cứng và trong môi trường có tạp chất hữu cơ.

...Chi tiết »

Làm sạch cơ thể.
Khử mùi hôi và khôi phục lại vẻ đẹp tự nhiên của bộ lông, dưỡng da.
Hỗ trợ điều trị và kiểm soát bệnh do vi khuẩn và nấm, các bệnh da không đặc trưng

...Chi tiết »

Ve là kí sinh trùng hút máu trên người và động vật, có mặt ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt ở vùng khí hậu nóng ẩm. Ve có thể truyền bệnh do vi khuẩn và virus. Ve nhiễm bệnh có thể truyền bệnh Ricketsiosis, Babesiosis, Ehrlichiosis, Hepatozoonosis … cho người và những động vật khác.

...Chi tiết »


Bayer Animal | Mười lời khuyên trước khi nuôi chó

Mười lời khuyên trước khi nuôi chó
Việc nhận nuôi một chú chó là một quyết định không hề dễ dàng vì những vấn đề của chúng sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn. Khi lựa chọn một chú chó để nuôi, bạn cần cân nhắc đến điều kiện sống của mình cũng như những đặc tính khác nhau của mỗi giống chó. Do vậy, nếu bạn đang muốn có thêm một thành viên bốn chân trong gia đình mình, hãy quan tâm đến những điều sau đây
1. Nơi bạn đang sinh sống
Là căn hộ, nhà phố hay nhà có sân vườn, trong khu vực nội thành hay ngoại thành. Những chú chó có tầm vóc lớn rất cần không gian lớn để vận động và chắc chắn những giống chó này không phù hợp với căn hộ hay khu nhà phố đông đúc.
2. Các thành viên trong gia đình
 Mọi người trong gia đình cần phải thống nhất với nhau về việc có thêm 1 chú chó trong nhà và nếu nhà bạn có trẻ nhỏ, bạn có thể chọn những giống chó thân thiện có thể chơi với trẻ em như: Toy Poodle, Dachshund, Chihuahua… Nếu bạn sống độc thân nên chọn một chó năng động, thông minh, dễ dạy bảo để làm bạn với mình, như: Cocker, Golden Retriver, Labrador…
3. Quỹ thời gian của bạn
Bạn bận rộn và thường hay đi công tác, hãy chọn những chú chó lông ngắn và sát như: Beagle, Phú Quốc, Pinscher,…Nếu bạn thường xuyên ở nhà và yêu thích việc chăm sóc chải chuốt, bạn có thể chọn những chú chó có bộ lông đặc biệt như : Yorkshire Terrier, Pomeranian, Poodle, Shit Tzu...
4. Tính cách và độ tuổi của bạn
Bạn còn trẻ tuổi, năng động có thể chọn: German Shepherd, Rottweiler, Husky, Alaska,…Nếu bạn đã có tuổi, bạn cần một người bạn để có thể vuốt ve, tâm sự và đi dạo nhẹ nhàng trong công viên, hãy chọn: Schnauzer, Scottish Terrier,…
5. Tình hình tài chính của bạn
Đây là một yếu tố rất quan trọng khi quyết định nuôi một chú chó. Bạn sẽ phải có trách nhiệm nuôi nấng đến hết cuộc đời của chúng và phải trả chi phí cho việc chăm sóc như tẩy kí sinh trùng, chủng ngừa, thức ăn, khám chữa bệnh,…hãy liệt kê ra các chi phí hàng ngày và định kì trước khi quyết định chọn chú chó nào mang về.
6. Tuổi lý tưởng để nhận nuôi một chú chó
Là khi chó con đạt 8 tuần tuổi đến 10 tuần tuổi và đồng thời đã hoàn tất quy trình chủng ngừa cũng như được tẩy giun sán định kì.
Việc nhận nuôi một chú chó đã trưởng thành thì khá an toàn về mặt sức khỏe nhưng khi đó chú chó đã hình thành tính cách và thói quen sống nên bạn phải đảm bảo rằng mình có thể hiểu và chấp nhận tính cách của nó cũng như sẽ dạy cho nó quen với cách sống của bạn.
7. Địa điểm để nhận nuôi hoặc mua một chú chó
Bạn nên tham khảo ý kiến của các thành viên trong các câu lạc bộ nuôi chó giống hay trên các diễn đàn chó giống có uy tín hoặc các bác sĩ thú y để tìm được địa điểm mua chó an toàn. Tránh mua những chú chó không rõ nguồn gốc của những người bán ven đường hay những địa điểm “đen” mà người nuôi chó kinh nghiệm đã cảnh báo.
8. Quy trình chủng ngừa và tẩy giun sán
Bayer khuyến cáo người nuôi chó nên sử dụng thuốc tẩy giun sán Drontal Plus với liệu trình như sau :
Liệu trình dành cho chó con
Liệu trình dành cho chó trưởng thành
Tẩy giun                       
Độ tuổi       
Tẩy giun                       
Lần đầu
2 tuần tuổi
Mỗi 3 tháng hoặc khi có nguy cơ nhiễm bệnh cao, đúng với thời kì ủ bệnh
Lần 2
4 tuần tuổi
Lần 3
8 tuần tuổi
Lần 4
12 tuần tuổi
Chó cái giống trước khi giao phối và 10 ngày trước khi sinh con. Tất cả các thời điểm tẩy giun sau giống như tẩy giun trên chó con
Lần 5
4 tháng tuổi
Lần 6
5 tháng tuổi
Lần 7
6 tháng tuổi
Quy trình chủng ngừa:
Các bệnh cần chủng ngừa
Chủng ngừa lần đầu
(6 tuần tuổi)
Chủng ngừa lần thứ 2
(9 tuần tuổi)
Chủng ngừa lần thứ 3
(12 tuần tuổi)
Tái chủng hàng năm
Bệnh Carrée
Bệnh do Parvovirus
Bệnh viêm gan truyền nhiễm
-
Bệnh ho cũi chó
-
Bệnh phó cúm Parainfluenza
-
Bệnh do Coronavirus
-
Bệnh do Leptospira
-
-
Bệnh dại
-
-
Lưu ý : Chương trình chủng ngừa có thể thay đổi theo khuyến cáo của bác sĩ thú y
9. Dinh dưỡng hợp lý và vệ sinh đúng cách
Dinh dưỡng hợp lý
Các giống chó nhỏ, trung bình và lớn cần nhu cầu dinh dưỡng không giống nhau do có sự khác biệt cơ bản liên quan đến hình dáng, tầm vóc và trọng lượng cơ thể. Chính vì vậy, cần có khẩu phần ăn riêng biệt cho từng giống chó và phải dựa trên các yếu tố:
  • Đặc điểm về tầm vóc
  • Thời gian và tỉ lệ tăng trưởng
  • Khả năng tiêu hóa thức ăn.
Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho chó, bạn có thể lựa chọn:
  • Thức ăn chế biến tại nhà
  • Thức ăn chế biến sẵn của những thương hiệu cao cấp (như Hill, Royal Canin, Nestlé Purina…)
Bạn nên tìm hiểu kĩ và tham khảo ý kiến của chuyên gia, bác sĩ thú y để có thể lựa chọn loại thức ăn thích hợp nhất cũng như cách thức cho ăn phù hợp với từng giai đoạn phát triển của chú chó của bạn.
Vệ sinh đúng cách
Vệ sinh môi trường và diệt ngoại kí sinh trùng (ve, bọ chét, rận) thường xuyên, hạn chế tối đa nguy cơ chó bị nhiễm kí sinh trùng.
Tắm rửa, sấy và chải lông:
  • Tất cả các giống chó đều có thể tắm, số lần tắm mỗi tuần hoặc mỗi tháng tùy thuộc vào từng giống và kết cấu của bộ lông.
  • Tuyệt đối không sử dụng dầu tắm của người để tắm cho chó, phải dùng những dầu tắm đặc biệt dùng riêng cho chó. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ thú y để lựa chọn cho chó cưng của mình loại dầu tắm phù hợp nhất.
  • Chó sau khi được tắm, cần được sấy khô và chải lông. Việc tắm, sấy, chải lông sẽ giúp loại bỏ lông chết và lông mới sẽ mọc lên.
Vệ sinh mắt: nên rửa mắt cho chó mỗi ngày và khi có sự chỉ định của bác sĩ thú y
Vệ sinh tai: lỗ tai chó phải luôn được giữ khô ráo và sạch sẽ, đặc biệt là những giống chó tai cụp. Nên thường xuyên lau sạch tai bằng các dung dịch chuyên biệt thích hợp. Lưu ý, khi vệ sinh tai cho chó cần phải thật cẩn thận, tránh làm rơi rớt những vật lạ vào bên trong
Vệ sinh răng miệng: chăm sóc răng miệng cho chó là điều cần thiết, đừng đợi đến khi hơi thở có mùi hôi hay răng đã hình thành mảng bám cao răng. Cao răng có thể gây viêm nướu dẫn đến đau nhức và ăn không ngon miệng. Răng phải được đánh thường xuyên. Định kì đến bác sĩ thú y để lấy sạch cao răng.
10. Các dấu hiệu nhận biết thú đang mắc bệnh
Khi bạn nhận thấy chú chó của bạn có những dấu hiệu khác với bình thường bạn nên ngay lập tức hỏi ý kiến của các chuyên gia và bác sĩ thú y. Bạn có thể tham khảo những dấu hiệu sau đây để dễ dàng nhận biết chú chó của mình không được khỏe :
  • Buồn bã, lười vận động, biếng ăn, sụt cân
  • Phân bất thường: phân không thành khuôn, có màu bất thường, tiêu chảy (có thể có máu hoặc chất nhầy), táo bón, phân có dị vật.
  • Mũi: chảy dịch, máu, khó thở, gương mũi khô
  • Miệng có mùi hôi, nôn mửa, ho khan
  • Thỉnh thoảng ngất xỉu
  • Bụng: căng trướng, to bất thường
  • Da: nhờn, đỏ, rụng lông, gãi nhiều, đóng vảy,
  • Sưng phù ở chân, mặt, toàn thân,…
  • Tiểu khó, tiểu nhiều lần, có máu hay bí tiểu
  • Đi lại khập khiễng, teo cơ
  • Tai: có mủ, có mùi hôi, ngứa dữ dội, có kí sinh trùng
  • Mắt: đục hoặc tấy đỏ, niêm mạc nhợt nhạt hoặc vàng nhạt
Việc nhận nuôi một chú chó không phải là điều dễ dàng nhưng cũng không quá khó nếu bạn thực sự yêu mến và mong muốn có một người bạn bốn chân. Chúc bạn sớm tìm được “một người bạn lí tưởng” về sống trong gia đình.

Friday, March 14, 2014

Cesar's Way | 5 Steps to Correct Inappropriate Dog Chewing

5 Steps to Correct Inappropriate Dog Chewing

Share
2K
Facebook
1K
Twitter
120
Email
Print
By Dr. Kristy Conn
Inappropriate chewing is a fairly common problem in young dogs and stems from the fact that puppies use their mouths as a means of exploring the world around them. Chewing is a normal behavior for puppies but becomes undesirable behavior when it is directed towards inappropriate objects such as your shoes, furniture, or even your hands and feet. If inappropriate chewing is not corrected then it can lead to wide scale destruction of personal property, medical problems and erosion of the human-animal bond.
A dog’s deciduous teeth will erupt between three to eight weeks of age and around four to six months of age these teeth will be gradually replaced with permanent teeth. Teething is a painful process and puppies chew more during this period of time because their gums are very irritated during this time and the act of chewing relieves their discomfort. Inappropriate chewing is most likely to occur while the puppy is teething but if not corrected can become a long standing problem even after all the adult teeth emerge and teething ends.
Here are the five steps you should take to correct inappropriate dog chewing before it becomes a problem:
1. Rule out medical problems. The first step is to make sure that your puppy does not have any serious medical problems. Nutritional deficiencies caused by poor diet and/or intestinal parasitism can lead to pica which may be misconstrued as inappropriate chewing. Gastrointestinal problems may cause nausea which can trigger chewing as a coping mechanism. Therefore it is important to make an appointment with your veterinarian to rule out an underlying medical condition that may be causing or contributing to the dog chewing.
2. Puppy proofing. Look around your environment for possible dangers to your inquisitive puppy. Place household cleaners and chemicals out of reach along with potentially toxic plants. Electrical cords should be covered or made inaccessible to prevent chewing on them resulting in electrocution. Remove objects of curiosity that might appeal to your puppy such as shoes and socks, children’s toys and the like. Block access to rooms that have not been puppy proofed and consider crate training your dog for the times when he cannot be supervised.
3. Encourage appropriate chewing. Provide appropriate chew toys for your dog to enjoy. Each dog will have their own personal preference as to what they prefer to chew and play with. Be careful with rawhide and beef bones as determined chewers can whittle them down to smaller pieces that can be swallowed. They can end up becoming lodged in the esophagus or small intestine so supervision is recommended when giving these treats and be sure to take away any small pieces that might be swallowed. Avoid chicken bones since they splinter easily creating sharp fragments that can easily puncture your dog’s gastrointestinal tract. I prefer nylabones, greenies and dental chewsticks since they encourage appropriate chewing while combating dental disease. Dog toys such as balls and kongs may appeal to your dog, just be sure to select a size that is appropriate for your dog. They should be able to pick it up and carry it but it should be of sufficient bulk that it cannot be swallowed. If you buy your dog a kong type toy check, make sure the hole in the toy is not so big that the dog can get his lower jaw stuck in it.I have seen several emergency cases where a dog comes in with a toy stuck in his mouth. Do not give toys that resemble inappropriate items; for example do not give your dog an old shoe to chew on because he will not know the difference between the old chew shoe and a brand new pair.
4. Discourage inappropriate chewing. By following step two you will have already minimized the amount of mischief your young dog can get into. If you do find your dog chewing on something inappropriate correct the dog by taking the object away and scolding him. Direct his attentions to an appropriate chew object and give praise when he chews on said object. Gradually, your dog will learn what objects are his and which are not. Sometimes it can be difficult to discourage chewing if the pattern is already established. Taste deterrents such as bitter apple can applied to the object, the noxious taste will hopefully deter the determined chewer and he will learn to leave the object alone.
5. Engage in playtime with your dog. A tired dog is a good dog! Spend time playing and exercising with your dog on a regular basis. This not only reinforces the human-animal bond but expends energy that your dog might be otherwise directed to inappropriate chewing and behaviors.
Share
2K
Facebook
1K
Twitter
120
Email
Print